Đặc điểm "đồng sáng tác" và chủ đề "mẹ và con gái" trong một số tác phẩm văn học di dân Việt Nam tại Hoa Kỳ | |
![]() |
Theo tìm hiểu và thống kê, hiện có khoảng 70 nhà văn nữ Việt Nam đang sống và sáng tác tại Mỹ. Tuy vậy, con số này chỉ là số người viết, có sách, còn số nhà văn nữ thật sự được đánh giá cao chỉ khoảng 30 người. Đội ngũ nhà văn nữ bao gồm cả ba thế hệ một, một rưỡi và hai. >>Xem tiếp |
Khởi công xây đường sách TP HCM | |
![]() |
Đường sách Nguyễn Văn Bình nằm ở trung tâm Sài Gòn bắt đầu được xây dựng để đưa vào hoạt động khoảng cuối tháng 11. >>Xem tiếp |
Tìm về những khoảng trống | |
![]() |
Một bộ văn học sử, dù thế nào, vẫn là cơ hội để người đọc tự do lần tìm những khoảng trống mà nó chưa/không kịp san lấp. Bài viết này bước đầu hình dung một số khoảng trống ấy trong khi nhìn lại giai đoạn văn học Việt Nam, đầu thế kỉ XX đã được giáo trình hóa một cách vững chắc, kéo dài. >>Xem tiếp |
Suy nghĩ từ Hội chợ sách Frankfurt 2015 | |
![]() |
Gian hàng Việt Nam tại Hội chợ sách Frankfurt 2015 (Đức) trưng bày một số cuốn sách nhưng đa số đều bằng tiếng Việt, khá "lép vế" so với các nước khác. >>Xem tiếp |
Những "con người đỏ" | |
![]() |
Thời second hand là quyển sách cuối cùng trong loạt năm quyển sách chủ đề “con người đỏ” của nữ nhà văn Belarus Svetlana Aleksievich vừa đoạt Nobel 2015. >>Xem tiếp |
Lòng trắc ẩn mang gương mặt phụ nữ | |
![]() |
Ngày 8-10, Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã xướng danh nhà văn đoạt giải Nobel văn học 2015. Lần đầu tiên trong lịch sử, một công dân Belarus, bà Svetlana Aleksievich, nhận giải thưởng này. >>Xem tiếp |
Tiểu thuyết đầy bạo lực và tình dục đoạt giải Man Booker | |
![]() |
Nhà văn Marlon James trở thành tác giả người Jamaica đầu tiên chiến thắng giải văn chương danh giá với tiểu thuyết "A Brief History of Seven Killings". >>Xem tiếp |
Những cây bút 'vô duyên' với giải Nobel Văn học | |
![]() |
Năm nào cũng vậy, khi tên nhân vật đoạt giải Nobel Văn học được Viện Hàn lâm Thụy Điển công bố, không ít người cảm thấy thật bất công, bởi nhiều cây bút "xứng đáng hơn" lại chẳng được tôn vinh. >>Xem tiếp |
Bi kịch hồn nhiên trong truyện cổ Andersen | |
![]() |
Người ta gọi ông là “người kể chuyện cổ tích”. Còn ông tự nhận mình “giống như người dân miền núi đục vào vách đá những bậc thang” để “chậm chạp và khó nhọc tìm lấy một chỗ đứng của mình trong văn học”. Ông là thiên tài kể chuyện Hans Christian Andersen (1805-1875). >>Xem tiếp |
Nỗ lực của J.J. Rousseau trong việc kiến tạo mẫu người công dân cho một xã hội dân chủ lý tưởng | |
![]() |
Cả Sophie và Emile sẵn sàng bước vào xã hội mà không sợ bị xã hội làm thay đổi. Hơn thế nữa, họ có thể trở thành những tác nhân quan trọng trong quá trình cải tạo xã hội. >>Xem tiếp |
Sách do đơn vị xuất bản tuyển chọn và giới thiệu