Điểm sách báo đài Việt Nam

Kiệt tác văn học khắc họa tính hai mặt trong con người
Kiệt tác văn học khắc họa tính hai mặt trong con người

Ngày nay, "Jekyll" và "Hyde" không chỉ là hai nhân vật trong một tác phẩm văn chương kinh điển, mà đã trở thành một thuật ngữ trong tâm lý học dùng để chỉ một người có hai nhân cách tách biệt và mô tả... >>Xem tiếp

'Cô gái mù chữ phá bom nguyên tử': Sự quyến rũ của thuyết âm mưu
'Cô gái mù chữ phá bom nguyên tử': Sự quyến rũ của thuyết âm mưu

Một cuốn sách có thể hay theo nhiều cách. Nhưng hay mà gây ngạc nhiên mới khó ở cái thời có lẽ chẳng còn gì là ngạc nhiên nổi. Ngạc nhiên từ cái tên trở đi, ngạc nhiên từ cách chắp nối các dữ kiện,... >>Xem tiếp

Những đám mây sẽ còn ở lại
Những đám mây sẽ còn ở lại

Những đám mây ấy “vô tình” hay “kiêu mạn” (tr. 172), chúng hờ hững hợp tan, và chúng cứ ở lại đó, lãnh đạm phía bên trên những điều vô nghĩa của cuộc sống con người, bên trên thế gian luẩn quẩn, mà... >>Xem tiếp

Đọc Jip và Janneke, nhận “Một vé đi tuổi thơ”
Đọc Jip và Janneke, nhận “Một vé đi tuổi thơ”

Jip và Janneke là hai em bé ở xứ Hà Lan xa xôi. Nhưng Hà Lan hay nước nào thì có quan trọng gì, bởi vì trẻ con dù ở đâu cũng đều giống nhau cả. >>Xem tiếp

Sống lại từ một cái chết tinh thần
Sống lại từ một cái chết tinh thần

Người tìm kiếm, người hành hương vốn là hình ảnh không xa lạ trong các tác phẩm của Haruki Murakami. Có thể nói sự tìm kiếm là một nỗi ám ảnh lớn đối với hầu hết nhân vật của ông. >>Xem tiếp

Những đường chạy giữa một thế giới chao nghiêng
Những đường chạy giữa một thế giới chao nghiêng

Rabbit chạy để tìm kiếm một cái đích vững chãi, nhưng cũng có thể anh chạy chỉ vì cần phải chạy mà thôi, có cả phấn khởi và thất vọng trong đó. >>Xem tiếp

Câu chuyện về ba con người trong một nhân dạng
Câu chuyện về ba con người trong một nhân dạng

Một đời không đủ giống như thứ bùa mê đối với những ai yêu thích thể loại trinh thám. Với những tình tiết giật gân và những hành động bất ngờ, cuốn tiểu thuyết mang âm hưởng của một bộ phim bom tấn. >>Xem tiếp

Cuốn sử quý trở về
Cuốn sử quý trở về

“Với Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, GS Lê Thành Khôi đã trình bày lịch sử không phải lịch sử chính trị, mà là lịch sử của con người”, GS Phan Huy Lê nói về cuốn sử quý vừa ra mắt... >>Xem tiếp

Tình nơi xứ người
Tình nơi xứ người

Vũ Bằng không gọi món ăn miền Nam bằng cái tên “Miếng ngon”, ông dùng từ “lạ” - lạ miệng, lạ nước lạ cái, nhưng ẩn trong đó là biết bao ân tình của nơi xứ lạ mà ông cảm mến lúc nào không hay. >>Xem tiếp

Một góc nhìn đa văn hóa
Một góc nhìn đa văn hóa

Tìm đến tiếng cười sảng khoái và mẫn cảm để lột hiện các vấn đề nghiêm ngắn (nhiều khi là nghiêm trọng) của đời sống không chỉ là một lựa chọn phù hợp về văn phong, mà còn là một lựa chọn thích hợp về... >>Xem tiếp