Thời Sự Sách

Cho Chiến tranh và hòa bình một cơ hội
Cho Chiến tranh và hòa bình một cơ hội

Chiến tranh và hòa bình phong phú về tinh thần, lại đầy bất ổn. Kaufman rất có lý, độc giả nên cho kiệt tác vĩ đại này một cơ hội. >>Xem tiếp

Tô Hoài - Giữa sự viết và hư vô
Tô Hoài - Giữa sự viết và hư vô

Tô Hoài viết để làm chúng ta nhớ. Khi sự hư vô xâm lấn mạnh mẽ vào đời sống ở mọi phương diện, chẳng đợi đến tuổi già người ta mới thấm thía, nhớ có lẽ cũng là một cách kháng cự. >>Xem tiếp

Tranh cãi nảy lửa quanh hồi ký tác giả 'Giết con chim nhại'
Tranh cãi nảy lửa quanh hồi ký tác giả 'Giết con chim nhại'

Hôm 15/7, The Mockingbird Next Door: Life With Harper Lee, cuốn hồi ký được đánh giá cao về nhà văn Harper Lee nổi tiếng, đã rơi vào tranh cãi lớn ngay khi nó vừa lên kệ. >>Xem tiếp

Di sản của người kể chuyện
Di sản của người kể chuyện

Người kể chuyện hay nhất của thời chúng ta, câu chuyện Việt Nam, đã ra đi. Cái chết đã vồ hụt anh một lần cách đây mấy năm. Còn lần này, thiên mệnh đã đã thắng khi làm cho anh không thể kể được câu chuyện duy nhất, câu chuyện về cái chết. >>Xem tiếp

Cuốn sách Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ: Tái bản vẫn quá nhiều sai sót
Cuốn sách Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ: Tái bản vẫn quá nhiều sai sót

Một cuốn sách đồ sộ về văn hóa Tây Nam Bộ với 889 trang, do tập thể 16 thành viên ở Khoa Văn hóa học biên soạn lại có quá nhiều sai sót, hầu như có thể bắt gặp nhan nhản ở nhiều chỗ trong sách, là điều đáng tiếc. >>Xem tiếp

Bậc thầy kể chuyện trong văn học Việt Nam qua đời
Bậc thầy kể chuyện trong văn học Việt Nam qua đời

Nhà văn Tô Hoài, cha đẻ của những tác phẩm quen thuộc đối với các thế hệ người đọc Việt Nam như: Dế mèn phiêu lưu ký, Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Quê nhà, Miền Tây… vừa trút hơi thở cuối cùng vào trưa nay (6-7-2014) tại Hà Nội, thọ 94 tuổi. >>Xem tiếp

Nguyễn Thị Từ Huy: “Hoặc là chết, hoặc là sách”
Nguyễn Thị Từ Huy: “Hoặc là chết, hoặc là sách”

Victor Hugo, trong tác phẩm “Những người khốn khổ”, đã để cho nhân vật Jean Valjean nói trước khi chết: “chết có sao đâu, không sống được mới thật là đau đớn”. >>Xem tiếp

Truyện của Lê Văn Nghĩa - Dành cho thiếu nhi hay người lớn?
Truyện của Lê Văn Nghĩa - Dành cho thiếu nhi hay người lớn?

Đọc quyển truyện nhưng người đọc có thể tìm lại ít nhiều hiểu biết về Sài Gòn ngày xưa như: Việc xổ số kiến thiết, chơi đề, các nghệ sĩ sân khấu, điện ảnh ngày xưa, uống cà phê vớ ở những tiệm ăn của người Tàu, những cây cầu ở Chợ Lớn đã mất đi… >>Xem tiếp

Hỏi chuyện 'lão Tạ' về làng quê đang biến mất
Hỏi chuyện 'lão Tạ' về làng quê đang biến mất

Làng quê đang biến mất? tác phẩm mới nhất của nhà văn Tạ Duy Anh, không dừng lại ở việc bày tỏ suy nghĩ, mà thật sự đưa độc giả vào thế phải săm soi lại thực tại, phải phản ứng và bày tỏ thái độ. Sách đang gây sự chú ý của bạn đọc. >>Xem tiếp

Văn hóa đọc không chỉ bị nhiễu loạn…
Văn hóa đọc không chỉ bị nhiễu loạn…

Quan hệ lớn nhất và duy nhất của tác phẩm văn học là quan hệ giữa cái viết và cái đọc, giữa nhà văn và người đọc – đã chỉ thông qua… chữ và chữ. Vì thế, mối bận tâm lớn nhất, đặc trưng nhất của cả hai bên, nhà văn và bạn đọc, chính là việc viết chữ văn chương thế nào và đọc chữ văn chương ra sao. >>Xem tiếp