Thời Sự Sách

Người Việt có được đọc kiệt tác từ bản dịch?
Người Việt có được đọc kiệt tác từ bản dịch?

“Cả thập niên nay người Việt biết mình đang ăn phở đẫm hóa chất. Nhưng các nhà xuất bản không thể hành xử như các hiệu phở. Phở bẩn người ta vẫn phải ăn, nhưng sách bẩn sẽ bị tẩy chay ngay lập tức” - nhà văn Thuận >>Xem tiếp

Nhiều nét mới tại Đường sách Ất Mùi ​ 2015 tại TP.HCM
Nhiều nét mới tại Đường sách Ất Mùi ​ 2015 tại TP.HCM

Ðường sách năm nay có một nội dung hoàn toàn mới: giới thiệu thông tin về các NXB tại Nam kỳ từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, hầu hết đều có địa chỉ tại Sài Gòn. >>Xem tiếp

Nhà văn Sơn Nam: Tiên báo về thảm họa biến đổi khí hậu ở miền Tây
Nhà văn Sơn Nam: Tiên báo về thảm họa biến đổi khí hậu ở miền Tây

Không chỉ tìm hiểu về sức tác động mang tính nền tảng từ tác phẩm của Sơn Nam đến việc nghiên cứu biến đổi khí hậu, Pascal Bourdeaux còn muốn biết Sơn Nam đã trở thành chứng nhân của văn minh sông nước, thành nhà Nam bộ học, thành “ông già Nam bộ” như thế nào? >>Xem tiếp

Sai lệch, mất mát và phản bội: Lưu ý dành cho dịch giả
Sai lệch, mất mát và phản bội: Lưu ý dành cho dịch giả

David Bellos là một trong những dịch giả danh tiếng nhất hiện nay. Ông tin rằng, chẳng có lý do gì mà bản dịch lại không thể chuyển tải sự hài hước và thậm chí là những trò chơi chữ của tác phẩm gốc. >>Xem tiếp

Tính tiểu thuyết của internet
Tính tiểu thuyết của internet

Các bạn trẻ ngày nay thường ngồi hàng giờ trước tivi và chuyển hết kênh này đến kênh khác. Nhưng chắc chắn vẫn có những người bị mê hoặc và chăm chú vào những vật dụng của xã hội ngày nay. Ngay cả từ góc nhìn tiểu thuyết thì internet cũng có thể tạo ra một thế giới lạ lùng. >>Xem tiếp

Dịch là khác
Dịch là khác

Có thể cần phải thay những mệnh đề tiêu cực về dịch thuật “dịch là phản”, “dịch là diệt”… bằng một mệnh đề khác, bao quát tốt hơn bản chất và vai trò của dịch thuật: dịch là khác. Từ vị thế ngoại biên, dịch không chỉ môi giới, du nhập, bứng trồng cái khác mà còn kiến tạo cái khác ngay trong lòng văn hóa. >>Xem tiếp

Tác giả Phạm Công Luận: ​Viết về những chuyện “trên bờ” của dòng lịch sử
Tác giả Phạm Công Luận: ​Viết về những chuyện “trên bờ” của dòng lịch sử

Sau cuốn Sài Gòn - Chuyện đời của phố 1 được độc giả quan tâm đặc biệt, Phạm Công Luận trở thành tên tuổi mới đáng chú ý trong dòng sách viết về Sài Gòn vốn ít ỏi bấy lâu. Sự chỉn chu kỹ lưỡng và cái nhìn của một ký giả biết lùi khỏi những chộn rộn thời sự giúp anh có được sự giản dị, tinh tế khi thu thập và kể lại vệt chuyện về Sài Gòn - thành phố... >>Xem tiếp

Sử liệu Trung Quốc không có Trường Sa, Hoàng Sa
Sử liệu Trung Quốc không có Trường Sa, Hoàng Sa

“Ngày nay, đối với vấn đề Biển Đông, tư liệu của Trung Quốc nhiều gấp mình vài chục lần. Nhưng chính việc họ gom tất cả lại để khẳng định chủ quyền đã làm nảy sinh ra những lỗ hổng, những sự mâu thuẫn, chúng ta có thể tận dụng để phản biện” - Phạm Hoàng Quân từng chia sẻ. >>Xem tiếp

Không khép kín thế giới nội tại
Không khép kín thế giới nội tại

Nhờ hoạt động báo chí mà Mario Vargas Llosa trở thành người tham gia tích cực vào những sự kiện văn học và chính trị diễn ra trong bốn chục năm gần đây ở Tây Ban Nha và Mỹ Latin. >>Xem tiếp

Sách giáo khoa lịch sử Nhật Bản: Nơi học sinh lớp 6 có thể là nhà sử học
Sách giáo khoa lịch sử Nhật Bản: Nơi học sinh lớp 6 có thể là nhà sử học

Biên soạn sách giáo khoa (SGK) là công việc cần nhiều thời gian và trí tuệ bởi SGK là “giao điểm” hội tụ của nhiều ngành khoa học hướng tới thực hiện mục tiêu giáo dục. >>Xem tiếp