Thời Sự Sách

Công bố bìa tiểu thuyết mới của tác giả ‘Giết con chim nhại’
Công bố bìa tiểu thuyết mới của tác giả ‘Giết con chim nhại’

Nhà xuất bản HarperCollins vừa công bố bìa cuốn Go Set a Watchman, tiểu thuyết mới đang rất được mong đợi của nữ văn sĩ Mỹ Harper Lee. >>Xem tiếp

Nhà nghiên cứu độc lập Phạm Hoàng Quân: Tò mò, yêu thích và dốc tâm tận lực
Nhà nghiên cứu độc lập Phạm Hoàng Quân: Tò mò, yêu thích và dốc tâm tận lực

Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ 8 năm 2015 (*) hạng mục nghiên cứu vừa được trao cho nhà nghiên cứu độc lập Phạm Hoàng Quân ngày 24-3, ghi nhận đóng góp của ông qua những công trình nghiên cứu xuất sắc về biển Đông. >>Xem tiếp

Thomas More thánh nhân hay tội đồ?
Thomas More thánh nhân hay tội đồ?

Wolf Hall của nhà văn nữ duy nhất hai lần thắng giải Man Booker Hilary Mantel được tạp chí Observer ca ngợi là một trong mười tiểu thuyết lịch sử hay nhất. Vở kịch chuyển thể cùng tên ra mắt đầu năm 2015 lại dấy lên hai luồng dư luận trái chiều: vòng nguyệt quế cao quý và búa rìu dư luận. Rốt cuộc, Thomas More là thánh nhân hay tội đồ? >>Xem tiếp

Rousseau: Giáo dục “tự nhiên” là gì?
Rousseau: Giáo dục “tự nhiên” là gì?

Con người, theo Rousseau, đi vào xã hội, nhưng đó phải là một xã hội được "hiệu chỉnh" sao cho phù hợp với những đức tính và năng lực tự nhiên của con người, chứ không phải để trở thành công cụ phục vụ. >>Xem tiếp

Günter Giesenfeld: 'Nỗi buồn chiến tranh' hay hơn 'Phía Tây không có gì lạ'
Günter Giesenfeld: 'Nỗi buồn chiến tranh' hay hơn 'Phía Tây không có gì lạ'

Giáo sư văn chương kiêm dịch giả Đức khẳng định cuốn tiểu thuyết của Bảo Ninh đặc sắc hơn tác phẩm kinh điển về chiến tranh của Erich Remarque. >>Xem tiếp

“Người đàn bà thép” của văn chương hậu hiện đại
“Người đàn bà thép” của văn chương hậu hiện đại

Nhà báo Levaiz Valazs gọi Atwood là "người đàn bà thép vận áo len mỏng", hàm ý ngợi ca sự cương quyết, tính kỷ luật và tấm lòng nhân hậu cũng như tinh thần phóng túng của bà. Còn với nhiều tầng lớp độc giả trên khắp thế giới, Atwood đã trở thành biểu tượng của thế hệ nhà văn dấn thân cho những mục tiêu vì con người. >>Xem tiếp

Những ngã rẽ nội tâm
Những ngã rẽ nội tâm

Một nhà văn lớn như William Faulkner để lại di sản gì, nhất là khi ông vẫn thường thách thức độc giả bằng những dòng độc thoại thao thao bất tuyệt?

>>Xem tiếp

Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ về văn học chấn thương ở Việt Nam và quan điểm nghiên cứu
Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ về văn học chấn thương ở Việt Nam và quan điểm nghiên cứu

Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, đặc biệt là từ sau 1975, đã lặng lẽ chảy một dòng văn học chấn thương. Đó là sản phẩm của một thời đoạn lịch sử đầy biến động dữ dội. Dù không muốn khơi lại “tro tàn quá khứ”, thì vẫn phải thừa nhận đó là sự xuất hiện hợp quy luật. >>Xem tiếp

Mẫn cảm sáng tạo
Mẫn cảm sáng tạo

Isaac Asimov tạo nên cả một vũ trụ của riêng mình, trải khắp không gian và thời gian, có địa chỉ, lịch sử và đạo lý hẳn hoi. Óc tưởng tượng của ông khiến người ta tin điều gì không thể, điều gì có thể, và cuộc sống hôm nay đã thực hiện được nhiều điều từng xuất hiện lần đầu trong những trang ông viết từ nửa thế kỷ trước. >>Xem tiếp

Dịch giả Trung Quốc Chu Ngưỡng Tu: Việt Nam có nền văn học đấu tranh
Dịch giả Trung Quốc Chu Ngưỡng Tu: Việt Nam có nền văn học đấu tranh

“Văn học Việt Nam không những góp phần to lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, mà còn đóng góp quan trọng cho văn học thế giới và văn học tiến bộ loài người”. >>Xem tiếp