Sống Với Sách

Sách cũ kể rằng
Sách cũ kể rằng

Từ sách, chúng tôi có những người bạn nào đó thật “vĩ đại” khác với những đứa cùng lứa với mình, sách làm chúng tôi thấy mình trở nên biết rất nhiều điều vi diệu. >>Xem tiếp

Đọc hay không đọc: ấy mới là vấn đề
Đọc hay không đọc: ấy mới là vấn đề

Đọc sách đồng nghĩa với học, là hành động hay ho nhất của con người, đặc biệt cần thiết nếu muốn làm người tử tế tốt đẹp, vì “kẻ sĩ ba ngày không đọc sách, soi gương mặt mũi khó coi”. >>Xem tiếp

Sách trong một thế giới hỗn loạn
Sách trong một thế giới hỗn loạn

Hãy thử nhắm mắt tưởng tượng rằng thế giới một ngày nào đó đầy ắp những thông tin bất an về thiên tai, chiến tranh, thảm họa biến đổi khí hậu... mà vắng bóng dần những cuốn sách làm nơi an trú cho tâm hồn, tư tưởng? Hẳn đó là một cuộc đại thảm họa của mặt đất này. >>Xem tiếp

Bởi người lớn “quên” vai trò nêu gương
Bởi người lớn “quên” vai trò nêu gương

Một cuộc khủng hoảng lựa chọn văn hóa đang xảy ra trong lớp người đi trước. Nhiều người trong số họ đã quên vai trò phải “nêu gương”, mà chọn cách sống ích kỷ để đua chen kiếm sống, bất chấp lợi ích và danh dự cộng đồng, với tất cả mánh lới mà người đời có thể nghĩ ra... >>Xem tiếp

Sách & Tôi
Sách & Tôi

Một ngày nào đó, một trong những người bà con của tôi, sẽ được sở hữu những cuốn sách tôi đã mua ở tất cả những châu lục đã từng qua, những đất nước đã từng đến... >>Xem tiếp

Ở Pháp, thầy giáo nói gì trong buổi họp đầu năm?
Ở Pháp, thầy giáo nói gì trong buổi họp đầu năm?

Hình ảnh người Phương Tây đọc sách mà chúng ta có thể bắt gặp mọi nơi mọi lúc không phải tự nhiên mà có, mà là kết quả của quá trình giáo dục ngay từ tấp bé, khi đứa trẻ mới bập bẹ biết nói. >>Xem tiếp

Không cần tô màu trí thức
Không cần tô màu trí thức

Những chiếc kệ sách bây giờ kiêm thêm một chức năng nữa, đó là tô màu trí thức lên cho chủ nhân! >>Xem tiếp

​Sách chép tay
​Sách chép tay

Thơ xưa thì chép bằng bút lông, màu nước. Bài Hoàng Hạc lâu kèm các bản dịch từ Tản Đà, Ngô Tất Tố, Trần Trọng Kim, Trần Trọng San đến Bùi Khánh Đản, Nhất Anh... Chưa gọi là thư pháp thư mỹ gì cả, thấy trên các báo xuân ông Đông Hồ viết như vậy đẹp, bắt chước... >>Xem tiếp

'Cuộc chiến tưởng tượng' giữa sách in và sách số
'Cuộc chiến tưởng tượng' giữa sách in và sách số

Theo một nghiên cứu mới, “cuộc chiến” giữa sách in và sách số được vẽ ra trên truyền thông thực chất chỉ là trò chơi bập bênh không có kẻ thắng người thua. >>Xem tiếp

Thích nhậu, ham chém gió và lười đọc sách
Thích nhậu, ham chém gió và lười đọc sách

Thói quen đọc sách của mỗi người thường phải được hình thành từ khi còn nhỏ, từ nhà trường, từ sự dạy dỗ của thầy cô, gia đình. Điều đó còn cần nhiều thời gian, nên có lẽ cái “đặc sản” lười đọc kia sẽ còn tồn tại dài dài... >>Xem tiếp