Vài suy nghĩ về văn hóa số, sách và giáo dục | |
![]() |
Hơn bất kỳ lĩnh vực nào, giáo dục và công tác phát hành xuất bản sách đang chịu tác động rất sâu sắc bởi cuộc cách mạng số. Văn hóa số không triệt tiêu văn hóa giấy vốn đã gắn liền với con người. >>Xem tiếp |
Xây dựng văn hóa đọc từ tuổi thơ: Một số kinh nghiệm từ nước Đức | |
![]() |
Văn hóa đọc cần bắt đầu một cách bền bỉ ở cấp học cơ sở và phổ thông. Để tập thói quen thích đọc, cần bớt những gì phải đọc! >>Xem tiếp |
Vài lời tản mạn về sách với công cuộc chấn hưng văn hóa | |
![]() |
Văn hóa Việt Nam đang cần được chấn hưng và sách chính là một trong những phương tiện cực kỳ lợi lại, góp phần đắc lực vào toàn bộ quá trình chấn hưng đó. >>Xem tiếp |
Sách nào cho công cuộc chấn hưng giáo dục? | |
![]() |
Làm gì cho công cuộc chấn hưng giáo dục? SÁCH, một lần nữa trở thành một đề tài được luận bàn. >>Xem tiếp |
Khôi phục một văn hóa đọc lành mạnh | |
![]() |
Đọc sách là thú vui người của con người có văn hóa. Đọc sách vì đó là việc rất vui, hơn nữa rất cần một cách hết sức tự nhiên, không có sách thì như không được thở vậy. >>Xem tiếp |
Bắt đầu từ sách giáo khoa | |
![]() |
Muốn thanh thiếu niên yêu sách và yêu văn chương, trước hết, hãy viết SGK môn văn cho thật hay, thật gần gũi và hấp dẫn đối với những trái tim thơ dại luôn khao khát những điều hay - lẽ phải. >>Xem tiếp |
Thú đọc sách cũng cần được nuôi dưỡng | |
![]() |
Những năm gần đây xã hội chúng ta thường chỉ lo những chuyện vật chất trước mắt, vá víu cho qua chuyện, mà ít kiên tâm làm những chuyện đường dài đối với thế giới tinh thần của con người. >>Xem tiếp |
Sách giáo khoa phổ thông nước ngoài và một số kinh nghiệm cho Việt Nam | |
![]() |
SGK cũng cần thể hiện quan điểm sắp xếp hợp lí thời gian học trên lớp với thời gian tự học, thực hành, dã ngoại, tăng tính linh hoạt của chương trình giáo dục mới. >>Xem tiếp |
Văn hóa đọc sách và chấn hưng giáo dục ngày nay | |
![]() |
Một biện pháp để năng cao chất lượng giáo dục là rèn luyện thói quen và kỹ năng đọc sách cho sinh viên nhằm giúp họ có văn hóa đọc sách để tiếp tục học hỏi suốt đời để tiếp nhận kiến thức mới và thích nghi với tình hình liên tục đổi mới. >>Xem tiếp |
Đọc sách: từ người đọc vô thức đến người đọc hữu thức | |
![]() |
Mọi người đọc, trước khi là một người đọc hữu thức, bao giờ cũng là một người đọc vô thức. >>Xem tiếp |
Cảo Thơm