Điểm sách

Ai cùng tôi cạn chén?
Ai cùng tôi cạn chén?

Cái tên sách đã nói lên hai vấn đề được Cổ Long viết nhiều, viết hay: rượu và tình bạn. Đó cũng là hai điều được ông rất coi trọng trong cuộc sống của chính mình, thông qua đó mà lĩnh hội được biết... >>Xem tiếp

Đọc 'Phúc ông tự truyện'
Đọc 'Phúc ông tự truyện'

Bạn đọc sẽ bị cuốn hút bởi «người dẫn truyện» chính là tác giả qua những trang viết đầy ắp những tình tiết của những sự kiện lịch sử, những tâm sự riêng tư và cả những câu chuyện kể thú vị… ở trong... >>Xem tiếp

La Mã sụp đổ: Tự vấn của Jérôme Ferrari về thân phận con người
La Mã sụp đổ: Tự vấn của Jérôme Ferrari về thân phận con người

Đọc tiểu thuyết này, người đọc không khỏi bị ám ảnh về sự phù du, bất ổn của thế giới mà chúng ta đang sống. Thế giới hiện tại và thế giới xa xưa xen lẫn vào nhau trong tiểu thuyết tạo nên một bản hòa... >>Xem tiếp

“Ca tụng bóng tối” - Bảo vật phương Đông
“Ca tụng bóng tối” - Bảo vật phương Đông

Ca tụng bóng tối là tập hợp những tản văn thâm trầm mà thanh tao Tanizaki dành riêng để luận bàn về cách bóng tối ngự trị trên cái đẹp kiến trúc cổ điển của Nhật Bản, kịch Nō, đồ sơn mài, ngọc bích... >>Xem tiếp

Nguyễn Ngọc Tư 'đong tấm lòng' qua con chữ rưng rưng
Nguyễn Ngọc Tư 'đong tấm lòng' qua con chữ rưng rưng

Tập tản văn mới của Nguyễn Ngọc Tư gửi gắm vui buồn, âu lo không chỉ về thân phận người nông dân miền Tây, mà còn về bản sắc văn hóa, lịch sử, cội nguồn một vùng đất. >>Xem tiếp

Một thế giới mộng huyễn
Một thế giới mộng huyễn

Truyện cực ngắn của Hoàng Long không thể “đọc nhanh”, và không hề “thủy mặc”: tác giả không mơ màng “vẽ mây nẩy trăng” mà lao tâm, khổ trí trừu tượng, siêu thực, hậu hiện đại. >>Xem tiếp

Khế ước xã hội, đọc và hỏi
Khế ước xã hội, đọc và hỏi

Rousseau tin tưởng vào sự công bằng của một bản khế ước mà trong đó nguyện vọng tập thể và quyền lợi cá nhân là không xung đột. >>Xem tiếp

“Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác: Sự khám phá nhân cách văn hóa Việt
“Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác: Sự khám phá nhân cách văn hóa Việt

Cái nhìn xuyên suốt bộ trường thiên tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ là cái nhìn văn hoá, là sự khám phá, lý giải kết nối chuỗi nhân cách văn hoá từ thường nhân đến vĩ nhân làm nên một dòng chảy văn hoá... >>Xem tiếp

'Công chúa nhỏ' - bài học về nhân cách lớn
'Công chúa nhỏ' - bài học về nhân cách lớn

Tiểu thuyết "Công chúa nhỏ" của Frances Hodson Burnett kể câu chuyện về cô tiểu thư thất thế, nhưng vẫn mang trong mình cốt cách lớn. >>Xem tiếp

Triết lí Tư duy-Hành động trong “Hiện tượng con Người” của Teilhard de Chardin(1)
Triết lí Tư duy-Hành động trong “Hiện tượng con Người” của Teilhard de Chardin(1)

Teilhard de Chardin buộc các nhà thần học phải xem xét tư tưởng của họ trong viễn tượng tiến hóa mới của con người, và các nhà khoa học thì cũng phải xem xét lại các hệ lụy trí thức của họ. >>Xem tiếp