Cảo Thơm

Nguyễn Hiến Lê trong đời tôi
Nguyễn Hiến Lê trong đời tôi

"Niềm tin tưởng ở công việc mình làm nơi Nguyễn Hiến Lê lớn lao quá, đến độ cuộc sống và thời cuộc không ảnh hưởng nhiều đến ông. Giữa một xã hội chữ nghĩa mất giá, ông vẫn giữ trọn niềm trân trọng đối với chữ nghĩa. Tôi cho đó là bài học lớn tôi học được nơi ông." - Nguyễn Mộng Giác >>Xem tiếp

Giáo sư Hoàng Xuân Hãn người khai sinh nền trung học Việt Nam
Giáo sư Hoàng Xuân Hãn người khai sinh nền trung học Việt Nam

"Tôi ngưỡng mộ GS. Hoàng Xuân Hãn vì tài năng trí tuệ lớn lao của công cho nền giáo dục Việt Nam, tôi mến yêu ông vì tấm lòng yêu đất nước, yêu con người của công, nhưng trên tất cả, tôi kính trọng ông về “khí tiết” của người trí thức Việt Nam." - Dương Thiệu Tống >>Xem tiếp

Bí mật năm trăm năm mươi năm
Bí mật năm trăm năm mươi năm

Nhắc đến vụ án Vườn Lệ Chi, muốn hay không muốn lại nảy ra vấn đề: Lê Thái Tôn bị “bệnh ác” mà chết hay bị giết? Nếu bị giết thì bị giết như thế nào? Ai là thủ phạm giết vua? Lịch sử không có lời xác định rõ ràng. Năm trăm năm mươi năm đã qua rồi. Có thể không cần trở lại vấn đề này làm gì nữa - nhiều người nghĩ vậy. >>Xem tiếp

Cảm tưởng về Tết trong Nam
Cảm tưởng về Tết trong Nam

Bài viết của cụ Vương Hồng Sển gần 50 năm trước; và đâu đó trong từng câu chữ, chúng ta bắt gặp tuổi thơ trong trẻo của mình những ngày hết Tết đến. Chúng ta có thể giản-dị-hóa phần nào những gì phiền phức rườm rà, nhưng không nên để cho mất ý nghĩa của cái Tết cổ truyền? Ý nghĩa của nó là gì? Ai nhớ? >>Xem tiếp

Tương lai của triết học
Tương lai của triết học

Những người làm nghề triết học nhất định sẽ thừa nhận rằng chúng ta đang ở điểm kết thúc của một thời đại lịch sử và ở điểm bắt đầu của một thời đại khác. >>Xem tiếp

Nghề dịch
Nghề dịch

Nghề dịch chẳng phải nghề chơi, cần sính chữ nghĩa. Phải rèn luyện lâu dài, gian khổ. Quen viết một bài xã luận ít khi mất đến tiếng đồng hồ, còn không ít chữ trong Kiều, nghiền ngẫm thâu đêm vẫn không dịch ra. >>Xem tiếp